PHẪU THUẬT
NÂNG CAO MŨI
1. MỞ
ĐẦU
Từ
khóa : augmentation rhinoplasty- phẫu thuật nâng cao mũi
Dorsal
augmentation: nâng sống mũi
Tip plasty : tạo hình đầu mũi
Silicon
implant
Autologous material: vật liệu tự thân
Mũi là
trung tâm khuôn mặt. Việc chỉnh sửa mũi ảnh hưởn rất lớn đến sắc diện chung của
một người. Dù còn bàn cãi nhân loại cũng gần thống nhất với nhau về những tiêu
chuẩn vàng của một cái mũi lí tưởngđể làm nền tảng cho phẫu thuật thẩm mỹ.
Người châu
Á bẩm sinh có tháp mũi rất khiêm tốn, thấp nhỏ, mũi tẹt… vì vậy mục đích thẩm mỹ
là làm cho mũi to ra, cao lên
Người tây
âu thì mũi quá to, dài, gồ, khoằm.. nên phẫu thuật chủ yếu làm mũi nhỏ lại và
hài hòa hơn
Người châu
phi với nền mũi rộng, lỗ lũi dẹp chiều ngang, sống mũi thấp.. lại có những yêu
cầu khác nữa.
Khuynh hướng
chỉnh hình mũi hiện nay là đạt được một mũi đẹp tự nhiên, hài hòa với khuôn mặt
và không có dấu vết chỉnh sửa. do đó để đạt được thành công thì bác sĩ phẫu thuật
không chỉ cần phải tập trung vào sự hài hòa của chiếc mũi với các phần xung
quanh mà còn phải cảm nhận được khuynh hướng làm đẹp hiện tại.
2. NGUYỄN
TẮC PHẪU THUẬT NÂNG MŨI THẨM MỸ
Không
nên thiết kế dáng mũi chỉ dựa vào những số đo mà không tính đến sự hài hòa toàn
khuôn mặt. bác sĩ phải tự định hình được chiếc mũi lí tưởng và phải biến đổi uyển
chuyển để phù hợp với từng khuôn mặt cũng như ước muốn của bệnh nhân
Các tiêu chuẩn của một chiếc mũi châu Á lí tưởng:
·
chiều
dài mũi bằng 1/3 chiều dài khuôn mặt
·
chiều
cao đỉnh mũi bằng 1/3 chiều dài mũi
·
chiều
rộng sống mũi bằng 75-85% chiều rộng cánh mũi
·
chiều
rộng cánh mũi bằng khoảng cách giữa 2 góc mắt trong
·
góc
trán mũi là 115-135 độ
·
góc
mũi môi ở đàn ông 90-95 độ. phụ nữ là 95-100 độ
·
nhìn
từ bên, tiểu trụ nhô ra về phía dưới 2-3mm so với bờ dưới cánh mũi
Nếu
nâng sống mũi hơi cao lên một chút thì sử dụng mảnh ghép sụn vách ngăn hoặc sụn
vành tai. Nếu cần nâng cao hơn thì dung silicon hoặc gore-tex. nếu cần nâng thật
cao >8mm nên dung sụn sườn hoặc xương mào chậu tự thân
Sống
mũi và đỉnh mũi phải được nâng lên một cách hài hòa. đỉnh mũi phải cao hơn sống
mũi để tạo dáng. Cần phải phân tích hình chụp tiền phẫu
Với
người có khuôn mặt tròn, mắt nhỏ miệng nhỏ, một chiếc mũi ngắn phù hợp hốn với
một chiếc mũi dài. những người có khuôn mặt dài góc cạnh thì phù hợp hon với một
chiếc mũi dài, cao. việc nâng mũi quá cao sẽ dẫn đến biến chứng, sống mũi lộ
ra, da mũi sẽ mỏng thận chí thủng…
Gồ
xương mũi: cần tiến hành loại bỏ kể cả những gồ nhỏ. Sau đó mới nâng mũi. Sự cố
gây ra bởi không lấy hết chỗ gồ nhiều hơn là do việc loại bỏ quá đángchỗ gồ này
Quan
hệ mũi- cằm: nếu cằm đã thiếu theo chiều trước sau mà còn nâng mũi cao thì trông
còn thiếu hơn. Do đó để duy trì sự cân xứng khuôn mặt nên phẫu thuật nâng cằm đồng
thời hoặc ngay sau khi nâng mũi.
Nâng
cao sống mũi quá mức trên một nền da mỏng thì nguy cơ bị lộ thanh cấy. Do đó,
trong trường hợp da mỏng nên sử dụng vật liệu mềm như Gore-tex hoặc vật liệu tự
than, hoặc phối hợp vật liệu tổn hợp với vật liệu tự than. Trong trường hợp da
dày thì nên dung chất liệu rắn hơn chẳng hạn như silicon hay Gore-tex cứng.
Cần
thự hiện nội soi để phát hiện và ghi nhận mọi bệnh lí có trong hốc mũi trước
khi phẫu thuật. Cần chữa tốt tình trạng nhiễm trùng trong hốc mũi vì nguy cơ bị
viêm nhiễm là cao
Nghề
nghiệp của bệnh nhân cũng cần được xem xét. Đa số thường thích mũi cao tự nhiên,
trong khi người làm trong ngành giải trisv hoặc trong ngành dịch vụ, tiếp xúc
nhiều thì lại muốn có một chiếc mũi nổi trội hơn, thẳng và cao. Do đó việc quết
định độ cao của mũi cũng nên tùy theo nghề nghiệp của từng bệnh nhân
3. NGUYÊN
TẮC GỌT ĐẼO SỐNG MŨI
Về
cơ bản, nếu như sống mũi được nâng lên, mũi trông sẽ dài hơn, gọn hơn và khoảng
cách giữa đôi mắt sẽ ngắn hơn
GỐC
MŨI
·
Các
gờ của thanh độn sẽ được xén gọn để làm sao càng mỏng càng tốt
·
vị
trí đầu trên thanh độn nằm ở giao điểm của 2 cung mày
·
trong
trừng hợp bệnh nhân trán phẳng, cần chú ý đừng để lộ đầu trên thanh độn, do đó
cần xem xét tương quan giữa mũi và trán khi xác định mức độ cao của mũi
SỐNG
MŨI:
·
Sống
mũi phải tròn đầy, hơi cong ngả về sau. Chú ý các gồ xương hay tháp mũi lệch sẵn
có
VÙNG
ĐỈNH MŨI:
·
Trong
trường hợp chỉnh hình toàn bộ sống- đỉnh mũi, phần tạo hình đỉnh mũi phải tròn
trịa, rộng khoảng 5-6mm. có sự khác biệt giữa nam và nữ ở vùng trên đỉnh mũi. sống
mũi nhìn nghiêng của đàn ông thường thẳng. Dối với nữ giới, nên cắt gọt vùng trên
đỉnh mũi thấp xuống một chút để đỉnh mũi cao hơn, tạo sống mũi hơi cong
4. NÂNG
MŨI BẰNG VẬT LIỆU TƯƠNG HỢP SINH HỌC
ƯU
ĐIỂM
·
Với
cấu trúc hóa học ổn định, silicon hầu như không gây phản ứng mô
·
dễ
gọt đẽo, khối lượng không giới hạn và có nhiều cản phẩm sản xuất sẵn, đa dạng,
thuận tiện sử dụng
·
thao
tác đặt thanh độn dễ dàng
HẠN
CHẾ
·
Mô
xung quanh không mọc vào thanh độn nên có khả năng bị di lệch
·
nếu
da trên sống mũi quá mỏng, sẽ có nguy cơ mỏng dần, lộ sống mũi dưới da, thậm chí
thủng da, lòi sống- extrusion
·
bao
xơ co thắt quanh thanh độn làm cong sống mũi
Trước
đây, bác sĩ thường dung silicon dạng khối để gọt đẽo. nhưng hiện nay đã có rất
nhiều loại đợc tạo hình sẵn với nhiều hình dạng kích thước và độ dày mỏng, tiện
dụng hơn.silicon có 3 loại tùy độ cứng: mềm, trung bình, cứng. silicon trắng đục
hay có màu hồng đợc ưa thích hơn vì tránh
được hiện tượng sống mũi gần như trong suốt dưới ánh nắng
Cần
tránh dung thanh độn silicon trong các trường hợp:
·
da
mũi quá mỏng
·
bệnh
nhân dị ứng với silicon
·
mũi
bị mổ nhiều lần sau chấn thương, da và màng xương vùng mũi bị tổn thương quá
nhiều không thể tạo đường hầm rộng rãi
· nếu khoang đặt túi đã quá rộng, da quá mỏng do từng cấy silicon thì nên ưu tiên sử dụng vật liệu tự thân
5. NÂNG
MŨI BẰNG VẬT LIỆU TỰ THÂN
Hiện
nay, các loại vật liệu tự thân được dùng trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ bao
gồm: sụn vách ngăn, sụn vành tai, sụn sườn, xương mào chậu và mỡ, bì tự thân
Khó
dung vật liệu tự than vì cần phải thêm phẫu thuật lấy mô ghép, khối lượng hạn
chế, gọt đẽo cầu kì. cần kinh nghiệm và khéo léo để có thể thành công
Điểm
mạnh của vật liệu tự thân là dung nạp hoàn toàn, đề kháng nhiễm trùng cao
NÂNG
SỐNG MŨI BẰNG SỤN VÁCH NGĂN
ƯU
ĐIỂM
·
Thủ
thuật lấy sụn vách ngăn cũng giúp cải thiện chức năng hít thở
·
phẫu
thuật thuận lợi vì vùng cho và nhận cùng một phẫu trường
·
hình
dáng suôn thẳng và độ cứng giống nhau nên dễ gọt đẽo
·
có
thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, thích hợp để tạo hình đầu mũi, trụ mũi
và ghép chêm
·
tỉ
lệ bị hấp thu thấp và ít khả năng bị cong vênh
HẠN
CHẾ
·
Đòi
hỏi thao tác quen và kinh nghiệm khi lấy sụn
·
Mảnh
ghép nhỏ
· biến chứng mũi hình yên ngựa nếu lấy luôn phần sụn nâng sống mũi phía trước
NÂNG SỐNG MŨI BẰNG SỤN VÀNH TAI
ƯU
ĐIỂM
·
có
thể lấy số lượng nhiều hơn sụn vách ngăn. Lấy được ở 2 tai
·
với
hình dạng hơi cong, sụn này thích hợp cho chỉnh hình đỉnh, cánh mũi
·
có
thể sử dụng như một loại vật liệu cấy ghép phức hợp(ghép da-sụn cùng lúc)
HẠN
CHẾ
·
Với
hình dạng cong, sụn vành tai không thích hợp với những vị trí cấy ghép dạng thẳng
·
Vành
tai có thể bị biến dạng, méo mó , teo nhỏ nếu lấy sụn quá nhiều
NÂNG
SỐNG MŨI BẰNG SỤN SƯỜN
ƯU
ĐIỂM
·
Có
thể lấy số lượng lớn và dễ tạo thành nhiều hình dạng
·
tỉ
lệ sống cao, đề kháng cao, tỉ lệ hấp thu thấp
·
được
dung cho các ca bị nhiễm trùng hoặ da mũi co cứng do sử dụng vật liệu cấy ghép
nhân tạo trong những lần phẫu thuật trước
·
an
toàn hơn vật liệu nhân tạo nhất là khi cần dung với số lượng lớn
NHƯỢC
ĐIỂM
·
Sống
mũi có thể bị cong sau phẫu thuật
·
sụn
sườn có thể bị hấp thus au một thời gian
·
vết
mổ lấy sụn sườn có thể đau lâu và để lại sẹo
·
bệnh
nhân cần gây mê khi lấy sụn
Phẫu
thuật lấy sụn sườn không phải dễ. tai biến đáng sợ là tràn khí màng phổi, chảy
máu. Các phẫu thuật viên cần nắm vững giải phẫu và kinh nghiệm để phẫu thuật an
toàn hơn, sẹo ngắn hơn, đẹp hơn. Thông thường, sụn sườn có thể lấy phần ngực (xương
sườn 4,5) hoặc phần bụng(xương sườn 7,8) lấy sụn từ phần ngực có thuận lợi hơn
vì tuyến vú có thể cheo dấu được sẹo. Lượng sụn có thể lấy từ vùng bụng nhiều hơn.
sụn lấy từ xương sườn 7,8 có ưu điểm là đường kính nhỏ, dễ sử dụng
6. CHĂM
SÓC HẬU PHẪU
Kháng
sinh hậu phẫu
giảm
đau: cho giảm đau nhẹ, bệnh nhân thường khó chịu do nghẹt mũi hơn là đau thực sự
cắt
chỉ sau 7 ngày
nẹp
mũi sẽ gỡ sau 7-10 ngày
tái
khám 2 tuần sau cắt chỉ hoặc khi có bất thường khác
khi
cần can thiệp phẫu thuật lại, nên chờ 3-6 tháng
7. BIẾN CHỨNG
Nâng mũi thường giúp cái thiện về hình thái và thẩm mỹ, kết quả thường thấy ngay, đem lại lợi ích. đáng kể về tâm lí. sau 2-3 tháng kết quả mới chính xác nhất, đối với phẫu thuật tạo hình toàn bộ mũi cần chờ thời gian lâu hơn
Kết quả tốt khi mũi hoàn toàn cân đối khi nhìn thẳng và sống mũi mảnh, đều đặn, đầu mũi có tỉ lệ tương xứng. nhìn nghiêng, sống mũi xương hoặc sụn phải thẳng hoặc hơi cong lõm, góc trán mũi và đỉnh phải rõ nét, đỉnh mũi nhô lên và góc mũi môi hơi mở. về tổng thể mũi phải hài hòa với khuôn mặt với các tỉ lệ tương ứng
BIẾN CHỨNG
·
Nhiễm
trùng
·
Nguy
cơ bào mòn da thậm chí lộ mảnh ghép khi đặt quá lâu hoặc mảnh ghép quá lớn
·
Di
lệch mảnh ghép do khoang đặt quá rộng hoặc không cố định mảnh ghép
·
biến
dạng của mảnh ghép sụn
·
biến
dạng xoắn xặn khi sử dụng mảnh ghép sụn
sườn
·
hấp
thu một phần hay hoàn toàn khi sử dụng mảnh ghép tự than. Nguyên nhân có thể do
bẩm sinh, hay là hậu quả của nhiễm trùng, bệnh tự miễn, da quá căng, cố định kém….
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét